ĐỪNG PHÍ TIỀN & THỜI GIAN
ĐỂ LẤY KINH NGHIỆM!
Mà hãy tham khảo công thức: Nền tảng vững vàng + Ý tưởng hấp dẫn = Hiệu quả mong muốn.
Chuỗi bài viết về Gamification Marketing do Woay tổng hợp & soạn thảo. Thông qua việc chia sẻ con số mỗi ngày, Woay sẽ giúp bạn đến gần hơn với Gamification & cách ứng dụng hiệu quả vào doanh nghiệp
Cứ Đến mỗi dịp Tết Nguyên đán, ví điện tử MoMo lại tổ chức minigame Lắc Xì. Từ ngày 28/1/2021 đến 5/3/2021, thiết đãi người dùng 'mâm cỗ' quà tặng đầu năm, Lắc Xì sẽ có hàng loạt sự kiện hấp dẫn trong các ngày đặc biệt của Tết Nguyên đán như Ông Công Ông Táo (23 tháng chạp), Đêm Giao Thừa, Ngày Vía Thần Tài (mùng 10 Tết)… với hàng triệu quà tặng thiết thực cực hấp dẫn.
Music Ads (Quảng cáo âm nhạc) là các bản nhạc thương mại được tích hợp vào quảng cáo trên phương tiện truyền thông để bán sản phẩm hoặc quảng bá cho một doanh nghiệp nào đó. Tùy thuộc vào loại hình kinh doanh, các Marketer sẽ lựa chọn từng sắc thái âm nhạc khác nhau phù hợp với mục đích quảng bá của doanh nghiệp.
Một trong những thương hiệu vô cùng có tiếng là Starbucks với hơn hơn 30.000 cửa hàng cà phê trên toàn thể giới đã mang đến một trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng. Starbucks đã vô cùng thành công khi ứng dụng gamification vào công cuộc thu hút và giữ chân các khách hàng trung thành của mình.
Đối với các bạn nhỏ từ 6-8 tuổi, việc đánh răng vào mỗi tối là một cực hình vì vừa nhàm chán vừa chiếm mất thời gian vui chơi. Theo nghiên cứu của Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương, Việt Nam có tới 85% trẻ em mắc bệnh sâu răng.
Wendy's là một chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh tại New Zealand, với hơn 6.500 địa điểm trên toàn thế giới. Để làm nổi bật chiến dịch ra mắt loại bánh mì kẹp mới - chiến dịch Catch the Human, Wendy’s muốn tạo ra một trò chơi nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm đến với nhiều khách hàng nhất có thể. Sau đó, thương hiệu này đã hợp tác với Gamify để tạo ra "Smoky Shroom Sprint" - một trò chơi đi cảnh (platformer), với lối chơi “chạy bất tận” (endless run) trực tiếp trên website của Wendy’s.
Các hiệp hội ngân hàng châu Âu, The European Money Quiz, được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2018, có số lượng người tham gia là hơn 41.000 học sinh từ 13 đến 15 tuổi đến từ khắp châu Âu. Và năm 2019, số lượng người tham gia đạt đến 160.000 người.
Bằng cách tận dụng những chiếc xe máy - phương tiện đi lại hằng ngày của người dân Việt Nam, UNICEF đã hợp tác với Happiness Saigon thực hiện chiến dịch Mô Tô Thùng nhằm nâng cao nhận thức của người dân và kêu gọi người dân chung tay bảo vệ môi trường.
IYF là đối tác của QUEST Alliance, có trụ sở tại Bangalore, một trung tâm công nghệ của Ấn Độ, đã phát triển một board game (Physical Board game) cho các học viên mới trong nhà máy. Trò chơi đưa người chơi vào một cuộc hành trình gọi là “Một ngày làm việc” ở cơ sở sản xuất. Các công nhân này phải cạnh tranh để kiếm được nhiều ‘điểm sản xuất’ nhất họ có thể trước khi ca làm của họ kết thúc.
Lấy ý tưởng từ đồng tiền ảo Bitcoin, mới đây Pepsi đã mở ra cuộc chơi “đào” Pepcoin thú vị cho những bạn trẻ để đo độ “Chất” của chính mình. Tổng giá trị giải thưởng khủng lên đến gần 1,5 tỷ mà không phải bỏ ra một xu nào cũng có thể săn đồ đẹp, khiến cho các tín đồ thời trang đua nhau chạy xình xịch đăng tải những tấm ảnh thể hiện cá tính của mình.
97% cá bạn học sinh đều thích các tiết học có yêu tố về Game. Học sinh vô cùng hứng thú với những tiết học có liên quan tới yếu tố Game vì nó kích thích khả năng sáng tạo, cạnh tranh từ đó giúp các tiết học bớt trở nên khô khan, nhàm chán.
Trong chiến dịch tăng tương tác cho cửa hàng của mình, Teleflora đã ứng dụng gamification bằng cách tích điểm cho các hoạt động tương tác của khách hàng. Nhờ đó giúp lượng truy cập Facebook tăng thêm 105% và tỷ lệ chuyển đổi đạt tới 92%.
#Moingay1conso là chuỗi bài viết về Gamification Marketing do Woay (nền tảng thiết kế mini game) tổng hợp & soạn thảo. Thông qua việc chia sẻ con số mỗi ngày, Woay sẽ giúp bạn đến gần hơn với Gamification & cách ứng dụng hiệu quả vào doanh nghiệp.
#Moingay1conso là chuỗi bài viết về Gamification Marketing do Woay (nền tảng thiết kế mini game) tổng hợp & soạn thảo. Thông qua việc chia sẻ con số mỗi ngày, Woay sẽ giúp bạn đến gần hơn với Gamification & cách ứng dụng hiệu quả vào doanh nghiệp.
#Moingay1conso là chuỗi bài viết về Gamification Marketing do Woay (nền tảng thiết kế mini game) tổng hợp & soạn thảo. Thông qua việc chia sẻ con số mỗi ngày, Woay sẽ giúp bạn đến gần hơn với Gamification & cách ứng dụng hiệu quả vào doanh nghiệp
#MỗiNgàyMộtConSố là chuỗi bài viết về Gamification Marketing do Woay (nền tảng thiết kế minigame) tổng hợp & soạn thảo. Thông qua việc chia sẻ con số mỗi ngày, Woay sẽ giúp bạn đến gần hơn với Gamification & cách ứng dụng hiệu quả vào doanh nghiệp
#MỗiNgàyMộtConSố là chuỗi bài viết về Gamification Marketing do Woay (nền tảng thiết kế minigame) tổng hợp & soạn thảo. Thông qua việc chia sẻ con số mỗi ngày, Woay sẽ giúp bạn đến gần hơn với Gamification & cách ứng dụng hiệu quả vào doanh nghiệp
Dù muốn tăng doanh số hay tri ân khách hàng, bạn đều có thể tìm thấy thông tin hữu ích ở đây.
Chúng ta ai cũng đã từng chơi game. Các loại game trên nhiều nền tảng khác nhau, với đa dạng hình thức chơi. Nhưng liệu trong chúng ta ai đã từng nghe đến gamification (game hóa), được sử dụng trong các doanh nghiệp để kích thích năng suất lao động của nhân viên.
Có rất nhiều lầm tưởng về Gamification và điều này có thể cản trở các doanh nghiệp áp dụng cũng như triển khai thành công nó trong chiến lược tiếp thị của mình. Nếu ta có thể hiểu được bản chất thực sự của game hóa, đây sẽ là một công cụ vô cùng tuyệt vời để tối ưu hóa bất kỳ dự án và chiến dịch nào trong tương lai. Gamification có thể là một cách tiếp cận thú vị và hiệu quả khi có thể giao nhiệm vụ cho người dùng ở nhiều lứa tuổi, hoàn cảnh khác nhau mà họ thật sự tham gia và hào hứng với các thử thách mà mình đang thực hiện.
Game hóa (Gamification) không còn là một thuật ngữ mới mẻ nữa vì sự phát triển và thu hút của nó trong thời gian gần đây. Khó khăn trong việc tăng tương tác, phải liên tục tìm kiếm những nội dung để thu hút và giữ chân khách hàng là những vấn đề luôn khiến cho các doanh nghiệp vô cùng đau đầu.
Theo thống kê, cứ mỗi phút trôi qua thì có 400 người dùng mới đăng ký tham gia Facebook, 62 tỷ người dùng đang truy cập trang mạng xã hội này hàng ngày. Chính vì điều đó, Facebook vẫn đang là “mỏ vàng” để các doanh nghiệp khai thác đối tượng khách hàng tiềm năng.
Theo báo cáo người tiêu dùng của Nielsen, vào tháng 3, tháng 4 toàn bộ ngành hàng FMCG có sự sụt giảm 12%. Sự sụt giảm này phần lớn là do các kênh truyền thống. Điều này cũng dễ hiểu vì thói quen người tiêu dùng thay đổi - chuyển sang các hoạt động tiêu dùng tại nhà thay vì ra ngoài ăn uống. Trước sự thay đổi của người tiêu dùng và sự “lên ngôi” của mạng xã hội tích hợp, các doanh nghiệp FMCG cần phải có biện pháp thích hợp để thu hút người tiêu dùng trở lại trước thềm năm mới.
Woay hỏi bạn một câu nhé! Bạn thường xem những video clip, MV cùng với ai nhỉ? Để đoán xem nào … bạn thường xuyên xem một mình thôi đúng không? Chính xác rồi nhỉ! Chính vì thói quen đó Tuborg Vietnam và Happiness Sài Gòn đã kết hợp cho ra mắt một sản phẩm MV mới “bắt buộc” người dùng cùng xem và chia sẻ với nhau. Chiến dịch được thực hiện thông qua BLISS Interactive với mục đích thay đổi thói quen người xem.
Thời gian gần đây, các doanh nghiệp đang đau đầu về vấn đề chi phí quảng cáo tăng cao. Đây cũng là câu chuyện không mới khi để có một chiến dịch được nhiều người biết đến đồng nghĩa doanh nghiệp của bạn phải tốn hàng đống tiền cho truyền thông. “Game hóa” là một trong những giải pháp đơn giản hơn nhưng lại vô cùng hiệu quả. Trước đây khi nghe về Gamification, nhiều doanh nghiệp hay lầm tưởng với những khoản chi phí đắt đỏ, chỉ đặc thù cho một vài ngành hàng. Giờ đây với sự phát triển của công nghệ, Gamification trở nên đơn giản hơn và tiết kiệm chi phí hơn rất nhiều. Với sự kết hợp hiệu quả với Content, đây chắc chắn sẽ là một công cụ đắc lực trong tương lai của các Marketer.
Chắc hẳn chúng ta đều ta từng tham gia các trò chơi, game online trước đây, nhưng Gamification thì có liên quan gì đến việc kinh doanh? Chắc hẳn các bạn không tin nhưng game và Gamification chính xác hơn là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau đấy!
Cuối năm luôn là khoảng thời gian các doanh nghiệp tập trung cho hoạt động truyền thông bán hàng, tăng doanh số. Tuy nhiên năm 2020 lại là một năm hoàn toàn khác biệt so với những năm trước đó. Đại dịch COVID đã khiến các doanh nghiệp Việt Nam, toàn cầu.. phải liên tục thay đổi, thích ứng, linh hoạt để tiếp tục duy trì hoạt động kinh doanh. Vậy thời điểm nhạy cảm như vậy, chúng ta cần lưu ý điều gì? Hãy cùng Woay điểm qua 3 lưu ý nổi bật cho marketing mùa cuối năm 2020 nhé.
Game Vòng Quay May Mắn là một trong những định dạng game hay, đơn giản và đặc biệt dễ ứng dụng cho nhiều những hình thức phát hành game khác nhau. Game có thể được phát hành trên Website, Social Media, Cửa hàng, Sự kiện... và ứng dụng cho nhiều mục tiêu công việc
Đứng trước sự thay đổi của khách hàng, nhiều doanh nghiệp trở nên e dè khi đầu tư vào việc "nuôi lòng trung thành" của họ. Vậy, đâu là động lực để các doanh nghiệp triệu đô trên thế giới có thể duy trì việc này trong suốt hàng chục năm liên tục?
Bạn đang gặp khó khăn trong việc tăng định vị thương hiệu trên Facebook? Bạn đang băn khoăn không biết nên bắt đầu từ đâu? Hãy bắt đầu với mini game để giải quyết “bài toán” truyền thông thương hiệu với mức chi phí thấp nhất và lợi nhuận cao nhất nhé!
Tất cả chúng ta đều đang lớn lên cùng các phương tiện truyền thông xã hội. Khi các kênh truyền thông ngày càng phát triển, càng nhiều thương hiệu tham gia vào cuộc chơi này, thì việc tiếp cận các khách hàng tiềm năng lại đơn giản hơn bao giờ hết. Một câu nói bắt trend, một đoạn clip đáng yêu hay một chiếc mini game nhỏ kèm những phần quà hấp dẫn hoàn toàn có thể tạo ấn tượng với khách hàng của mình.
Với luật chơi đơn giản, phần thưởng hấp dẫn, hình ảnh sống động, thiết kế đẹp mắt, mini game chắc chắn sẽ giúp thương hiệu của bạn thành công trong việc ghi điểm với khách hàng của mình. Nhưng một số doanh nghiệp vẫn đang băn khoăn không biết nhóm khách hàng của mình sẽ phù hợp với mini game nào? Dưới đây là những gợi ý về mini game cho nhóm khách hàng của bạn
Hiện nay, minigame đã trở thành một trong những giải pháp giúp tăng tương tác fanpage, hỗ trợ định vị thương hiệu, giúp thu thập thông tin khách hàng… Khi muốn tổ chức minigame bạn nên tự làm hay liên hệ các đơn vị thiết kế minigame?
Trong thời gian sắp tới, giới content marketing dự đoán sẽ càng trở nên sôi động với sự tham gia của các thể loại minigame, kéo theo đó là sự bùng nổ của Quiz content. Minigame là gì, Quiz content đóng vai trò như thế nào, lí do tại sao nên triển khai Quiz content càng sớm càng tốt? Tất cả sẽ được giải mã trong bài viết này!
Tổ chức minigame để thu hút traffic từ khách hàng cả mới & cũ là điều không mới trên TMDT. Như gần đây có: Tiki với game Giựt Cô Hồn & GrabFood Món Độc Quán Quen với Vòng Quay May mắn hay Chợ Tốt cũng với game Vòng Quay May Mắn đang được lên sóng.
Qua việc tìm hiểu & làm việc với hơn 500 Brand bán lẻ (*) thì đa phần các Brand đều lựa chọn minigame để mua vui cho khách, nhằm mục đích chính: thu hút khách hàng, tăng tương tác, tăng nhận diện thương hiệu. Vậy minigame có giúp brand tăng doanh số “trực tiếp” không?
Bắt đầu cho một năm mới nhiều đổi mới, Woay đã khởi động với buổi Workshop “Thực chiến 1 giờ tạo minigame”. Đây là buổi Workshop được Woay tổ chức định kỳ với mong muốn giúp cho khách hàng của mình có thể hiểu hơn về nền tảng thiết kế minigame (dashboard) và từ đó thiết kế ra những minigame theo đúng mong muốn, ý tưởng của bản thân.
Gamification vẫn là một khái niệm vô cùng mới mẻ đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam. Để chiến lược “Game hoá” diễn ra thật sự thành công, bạn cần phải hiểu rõ cách thức để tạo nên một mini game và cách ứng dụng sao cho thật hiệu quả.
Ngày nay, khi đã có rất nhiều công cụ quảng cáo khác nhau ứng dụng thì cuộc chiến trong ngành Marketing ngày càng quyết liệt hơn. Tạo ra một chiến dịch Marketing đã là một thử thách, giúp cho sản phẩm sáng tạo được khách hàng tương tác còn là bài toán khó nhằn hơn. Vậy làm cách nào để tạo ra một chiến dịch Marketing vừa mang đến nhiều trải nghiệm mới cho khách hàng, vừa giúp chiến dịch đạt được mục tiêu đã đề ra? Câu trả lời có thể được gợi ý bởi thuật ngữ Gamification (hay còn được hiểu là “Game hóa”).
Sau một thời gian tạm hoãn vì dịch thì Woay đã quay trở lại và lợi hai gấp đôi, vẫn với lời hứa mang đến cho đại gia đình những workshop mới mẻ, thú vị về ứng dụng Mini Game vào tất cả các ngành hàng. Nghe sơ quá thôi là đã thấy thú vị rồi, vậy sao không nhanh tay đăng kí để tham gia cùng với chúng mình!
[THÔNG BÁO: TẠM HOÃN WORKSHOP 08.08] Tuy trong lòng còn “hùi hụi” tiếc nuối, nhưng Woay phải thông báo đến bạn rằng Workshop Giải cứu Dưa hấu - Cùng Mai An Tiêm ứng dụng Gamification Marketing để tăng doanh số diễn ra vào 08.08 sắp tới sẽ tạm hoãn lại do ảnh hưởng của dịch “Cô-Vy”.
Dưa hấu, một mặt hàng đâu đâu cũng bán, từ chợ, siêu thị, cửa hàng tiện lợi cho đến những cô chú bán trái cây ướp sẵn mát rượi. Vậy, làm cách nào để sản phẩm của Mai An Tiêm trở nên đặc sắc hơn những người kinh doanh khác? Làm cách nào để Mai An Tiêm có thể giữ chân khách hàng của mình ở lại lâu hơn?
Học mà không hành thì thành tài cực khó. Do đó, sau các buổi workshop Ứng dụng Gamification Marketing chuyên biệt cho từng ngành, Woay sẽ tổ chức thêm những chuỗi buổi thực hành ĐỊNH KỲ, tạo game TRỰC TIẾP trên nền tảng thiết kế mini game của Woay cho mọi người nhé!
Học mà không hành thì thành tài cực khó. Do đó, sau các buổi workshop Ứng dụng Gamification Marketing chuyên biệt cho từng ngành, Woay sẽ tổ chức thêm những chuỗi buổi thực hành ĐỊNH KỲ, tạo game TRỰC TIẾP trên nền tảng thiết kế mini game của Woay cho mọi người nhé!
Sự phát triển của công nghệ 4.0 mở ra kỉ nguyên mới cho cuộc chiến Marketing Online, mà trong đó sẽ thiếu sót nếu không nhắc đến lĩnh vực F&B. Vậy đâu sẽ là giải pháp giữ chân khách hàng ở lại lâu hơn với doanh nghiệp F&B của mình? Đó chính là Gamification - Giải pháp thành công mới cho chiến dịch Marketing lĩnh vực F&B.
Sự phát triển của công nghệ 4.0 mở ra kỉ nguyên mới cho cuộc chiến Marketing Online, mà trong đó sẽ thiếu sót nếu không nhắc đến lĩnh vực F&B. Vậy đâu sẽ là giải pháp giữ chân khách hàng ở lại lâu hơn với doanh nghiệp F&B của mình? Đó chính là Gamification - Giải pháp thành công mới cho chiến dịch Marketing lĩnh vực F&B.
Woay có nền tảng giúp bạn tự tạo ra minigame chỉ trong 5 phút. Click "tự tạo game ngay". Nếu còn phân vân, đăng ký nhận thêm tư vấn từ chuyên gia của chúng tôi.